17-01-2019, 11:17 am 53
Với 3 triệu đồng bạn nên rinh mẫu bàn phím cơ Hà Nội nào? Gland computer xin gửi đến bạn top 4 bàn phím cơ Hà Nội dưới 3 triệu đồng đáng mua nhất.
Với 3 triệu đồng, đây top 4 những chiếc bàn phím cơ Hà Nội vừa gọn vừa đẹp cho game thủ:
Để giúp các game thủ có cái nhìn tổng quát và khách quan hơn về 4 mẫu bàn phím cơ Hà Nội này. Gland computer sẽ so sánh chúng trên nhiều phương diện như: hộp và phụ kiện, thiết kế, switch, keycap, LED, các phím chức năng, multimedia. Trong khuôn khổ bài viết này Gland computer xin gửi đến bạn những đánh giá cơ bản nhất về thiết kế, phụ kiện của 4 mẫu bàn phím cơ Hà Nội này
Với Bàn phím cơ Hà Nội Masterkey S, ngay khi đập hộp bạn sẽ thấy "nhân vật chính" được bọc trong một túi dạ màu đen khá đơn giản. Phụ kiện đi kèm của Bàn phím cơ Hà Nội Masterkey gồm có sách HDSD, usb cable và 1 Keypuller dạng ngắn, có lỗ móc tay để “móc” keycap lên.
Hộp của Bàn phím cơ Hà Nội Corsair K65 RGB có lớp vỏ hộp bên ngoài khá mỏng. Khi bạn cố gắng lôi lớp vỏ hộp carton chắc chắn bên trong ra sẽ rất dễ bị làm rách. Thậm chí ngay cả khi đã mở hộp, việc lấy chiếc bàn phím cơ Hà Nội này ra cũng sẽ có chút khó khăn với bộ dây dày và chắc, đặc trưng của Corsair.
Phụ kiện đi kèm Bàn phím cơ Hà Nội Corsair K65 RGB ngoài sách HDSD, Corsair trang bị cho các game thủ 1 Keypuller dạng ring và 2 set keycap gồm W A S D (cho game FPS) và Q W E R D F (cho game MOBA). Tất cả được bọc kín và hút chân không khá chắc chắn và cẩn thận trong một lớp túi dày. Một điểm cộng tuyệt vời cho Corsair
Bàn phím cơ Hà Nội Ducky One TKL thì có phần đơn giản hơn. Khi đập hộp, nhân vật chính xuất hiện ngay dưới tấm phủ bàn phím. Sách HDSD, phiếu đăng ký của Ducky nằm bên dưới hộp, còn cable usb và keypuller có dạng ring nhưng đúc hình đầu con vịt.
Razer, với các series X Chroma, Razer đã thay đổi hẳn cách đóng hộp. Đẹp mắt là những gì bạn sẽ thấy khi mở hộp của X Chroma Tournament. Bàn phím nằm dưới tấm phủ bàn phím rất trong và được ốp 2 bên với 2 miếng đệm cao su mềm. Sách HDSD, decal logo Razer và Greetings card của CEO Razer được in rất tinh tế và xếp gọn cùng nhau trong một ngăn xếp nằm ở mặt dưới của nắp hộp. Tuy nhiên, điểm trừ là Razer chưa bao giờ trang bị Keypuller hay keycap backup đi kèm cả.
Cooler Master Masterkey S vẫn chung thành với thiết kế Classic với case vuông vức nguyên bản. 2bên góc case của bàn phím cơ Hà Nội Cooler Master Masterkey S có 2 đoạn bo mép thấp hơn bề mặt làm điểm nhấn vô cùng ấn tượng.
Cổng micro usb của chiếc bàn phím cơ Hà Nội này nằm ở bên phải mặt trước, kết nối với đầu cable usb hình chữ L. Theo các chuyên gia cách thiết kế này rất tốt cho việc bảo quản đầu kết nối usb giữa dây cable và bàn phím. Bởi tình trạng chung của việc dây cable rời là sau một thời gian, đầu usb có thể bị cong, vênh, dẫn đến kết nối kém hoặc hỏng. Và Masterkey S đã khắc phục triệt để tình trạng này.
Trên bề mặt case của bàn phím cơ Hà Nội Cooler Master Masterkey S có phủ một lớp UV. Điều này mang lại cảm giác rất mướt đầu ngón tay cho các game thủ khi chạm vào. Tuy nhiên, hạn chế của thiết kế này là rất dễ bám bụi bẩn, vân tay, vết xước cũng như nếu bị tương tác nhiều sẽ nhanh bị bóng.
Bàn phím cơ Hà Nội Corsair K65 RGB Rapidfire vẫn giống với thiết kế bàn phím cơ Hà Nội K70, chỉ là đã được lược bỏ phần Numpad. Corsair K65 RGB Rapidfire với thiết kế vỏ kim loại, cứng cáp, chắc chắn, khá nặng.
Bàn phím cơ Hà Nội này có xu hướng nhô lên. Vì thế việc thao tác gõ phím của các game thủ sẽ đỡ mỏi cổ tay hơn, dù chưa cần dùng chân nâng.
Chân nâng case của Bàn phím cơ Hà Nội Corsair K65 RGB Rapidfire lại là kiểu bật sang ngang chứ không phải bật ra phía trước như đa số các loại khác, kiểu chân này dễ gập vào khi các game thủ đẩy qua đẩy lại bàn phím.
Wristrest đi kèm của Bàn phím cơ Hà Nội Corsair K65 RGB Rapidfire tuy hơi mỏng nhưng cũng khá êm với việc được phủ UV và rộng đủ dùng. Dây cable của Corsair thì có lẽ khỏi phải bàn, vì vốn luôn nổi tiếng với độ cứng, rất dày cùng 2 đầu usb, 1 cho bàn phím và 1 cho cổng usb phụ trên bàn phím.
Bàn phím cơ Ducky One TKL RGB có lẽ sở hữu một dáng vẻ thon gọn nhất trongtop 4 này. Bề mặt case của bàn phím cơ Hà Nội One TKL RGB là bề mặt nhám, sẽ hạn chế việc bị bám vân tay, mồ hôi và cho cảm giác có vẻ lì hơn những bề mặt phủ UV.
Các góc mép của chiếc bàn phím cơ Hà Nội này cũng được bo tròn và khá trau chuốt, chân nâng của Ducky luôn là điểm nhất ấn tượng với 2 lớp nâng, cho các game thủ thoải mái nâng lên hạ xuống cùng thiết kế chân nâng rất chắc chắn, dày dặn. Cổng usb được bố trí ở chính giữa bên dưới case cùng 3 đường đi dây thuận tiện phục vụ mục đích gọn gàng của các game thủ.
Với bàn phím cơ Hà Nội Razer Blackwidow X Chroma Tournament, vẫn là 1 điểm sáng cho thiết kế bắt đầu từ series bàn phím cơ X Chroma. Case bề mặt kim loại phủ UV của X Chroma Tournament cho cảm giác rất mát tay khi chạm và cộng hưởng, làm tăng độ hoành tráng lóe sáng của LED trên X Chroma.
Phần kim loại của bàn phím cơ Hà Nội Razer Blackwidow X Chroma Tournament với độ dày vừa đủ bo ôm lấy phần nhựa bên dưới khá chắc chắn. Cũng có 3 đường đi dây bên dưới case, nhưng chân nâng của bàn phím cơ Razer X Chroma cũng giống như Masterkey S, khá nhỏ và chưa đủ chắc theo ý kiến chủ quan của người viết.
Kết: Trên đây là những đánh giá và so sánh của Gland computer về phần thiết kế, phụ kiện của bộ tứ bàn phím cơ siêu đẳng này. Cùng đón đọc những review tiếp theo về switch, LeD,,, của top 4 bàn phím cơ này trong bài viết tiếp theo nha!