Hotline: 0334.577.086

Những bí ẩn về chiếc bàn phím mà không phải ai cũng biết- Bàn phím cơ Hà Nội

22-06-2019, 1:01 pm   130

 Phiêu lưu trong những trò chơi giải trí trực tuyến, không thể không nhắc đến phụ kiện chuột chơi game và bàn phím cơ . Đây là những thiết bị chơi game được nhiều game thủ quan tâm. c Hãy cùng tìm hiểu với chúng tôi nhé ! 

1/ Những bí ẩn về chiếc bàn phím mà không phải ai cũng biết- Bàn phím cơ Hà Nội

Chúng ta sử dụng bàn phím mỗi ngày, trong mọi tác vụ từ làm việc tới giải trí. Ngày nay, khi công nghệ phát triển, các mẫu bàn phím cũng có thêm nhiều cải tiến, từ tính năng cho tới thiết kế. Nhưng vẫn có không ít những bí ẩn về chiếc bàn phím mà không phải ai cũng biết.

1.QWERTY là cách bố trí phím kém hiệu quả nhất

Đây là cách bố trí phím thông dụng nhất trên các bàn phím sử dụng ký tự latin, nhưng không nhiều người biết rằng cách bố trí này rất kém hiệu quả. Nó đòi hỏi tay bạn phải hoạt động nhiều hơn 50% so với kiểu sắp xếp Dvorak hay 80% so với Colemak. Dù thế, chẳng ai có ý định thay đổi cách sắp xếp phím này vì điều đó nghe chừng sẽ khiến mọi thứ trở nên rắc rối hơn.

2. Khi đánh máy, tay bạn dịch chuyển hơn 1,6km mỗi khi gõ 10.000 từ

Đây là số liệu được ghi nhận khi người dùng sử dụng bàn phím QWERTY và khả năng gõ phím trung bình.

3.Bàn phím cho ngôn ngữ tượng hình có nhiều cách bố trí phím khác nhau

Bàn phím của các nước như Hàn Quốc thường có từ 1 đến 2 cách bố trí, tùy thuộc vào hệ điều hành mà nó sử dụng như Windows hay Mac.

4. Bàn phím bẩn gấp 5 lần nhà vệ sinh

Không nhiều người dùng có thói quen vệ sinh bàn phím thường xuyên, khiến các chất bẩn như tóc, da chết và nhiều loại vi khuẩn từ tay bạn bị bám lại trên bàn phím. Đó là lý do bàn phím nên được vệ sinh vài tháng 1 lần.

5. Hacker có thể theo dõi các tác vụ trên bàn phím của bạn

Không còn xa lạ gì, các phần mềm Keylogger là mối đe dọa an ninh dữ liệu. Các hacker có thể ngầm cài đặt các chương trình này vào thiết bị của bạn. Một khi bị nhiễm, các phím bạn bấm sẽ được ghi lại, bao gồm cả số tài khoản, thẻ tín dụng và các mật khẩu quan trọng.

2/ Giới thiệu các mẫu bàn phím cơ Hà Nội đang bán chạy nhất hiện nay

 

1/ bàn phím cơ Hà Nội Filco Majestouch Convertible 2 TKL - Giá tham khảo: 3,6 triệu VNĐ

Nhãn hiệu Filco đến từ Nhật Bản từ lâu đã làm nức lòng cộng đồng sử dụng phím cơ trên toàn thế giới bởi chất lượng sản phẩm vừa bền, vừa đẹp mà không hề cầu kỳ, hoa mỹ.

bàn phím cơ Hà Nội Filco Majestouch Convertible 2 là một chiếc bàn phím TKL, có vẻ ngoài nhỏ gọn và bắt mắt, được thiết kế rất đơn giản giống với truyền thống các sản phẩm của Filco: không hề có đèn LED nền, không có trang trí hầm hố góc cạnh mà chỉ tập trung vào trải nghiệm bấm phím của người dùng. Ngoài ra, chúng ta cũng có thể sử dụng chiếc bàn phím này thông qua cả kết nối bluetooth và có dây, phù hợp với từng mục đích sử dụng.

Điểm trừ duy nhất mà sản phẩm này có là keycap của vẫn được làm bằng nhựa ABS (có thể bị bóng sau một thời gian sử dụng), kết nối bluetooth đôi khi hơi khó khăn.

bàn phím cơ Hà Nội Leopold FC980M PD - Giá tham khảo: 3,5 triệu VNĐ

Giống với Filco, bàn phím cơ Hà Nội Lepold cũng thể hiện phong cách làm bàn phím cơ "đơn giản những không hề giản đơn" trên các sản phẩm chủ đạo của mình, cụ thể là chiếc FC980M PD, cũng không hề có đèn LED nền 1 màu hay 16,8 triệu màu làm, không được tô điểm vẻ ngoài lộng lẫy trang hoàng hay góc cạnh hầm hố làm gì cho mệt!

Bù lại, chiếc bàn phím cơ Hà Nội này lại có mức giá siêu cạnh tranh so với những gì mà nó đem lại: Bàn phím PBT siêu dày và siêu bền, build chắc chắn chất lượng như một cỗ xe tăng, sử dụng switch Cherry MX cho cảm giác gõ phím không thể chê. Đặc biệt, layout của FC980M dù rất nhỏ gọn những vẫn đầy đủ các phím phụ sẽ khiến ai ai cũng muốn... sờ tay vào khi nhìn thấy nó.

 

Trường phái sặc sỡ

bàn phím cơ Hà Nội Razer Blackwidow Chroma V2 - Giá tham khảo: 3,9 triệu VNĐ

Nếu 2 chiếc bàn phím cơ Hà Nội của Filco và Leopold ở trên là hơi "thiếu lấp lánh" đối với bạn thì có lẽ chúng ta nên tham khảo bàn phím cơ Hà Nội Blackwidow Chroma V2 của hãng Razer trứ danh.

Có thể nói đây là một trong những sản phẩm tốt nhất của Razer vào thời điểm hiện tại. Chiếc bàn phím có đèn LED RGB siêu đẹp mắt với nhiều tùy chỉnh và chế độ sáng, đi kèm với một giá kê tay đem lại sự thoải mái cho người dùng, ngoài ra nó còn được trang bị thêm cổng kết nối tai nghe và microphone nữa đấy!

Mặc dù sử dụng Switch của riêng hãng Razer, tuy nhiên cảm giác bấm là không thua kém chút nào so với Cherry MX, siêu phù hợp dành cho các game thủ. Nếu có ý định tậu Chroma V2 thì bạn cũng nên để ý một chút về kích cỡ khá to của nó nhé!

bàn phím cơ Hà Nội IKBC F87 RGB - Giá tham khảo 2,6 triệu VND

Gợi ý 5 mẫu bàn phím cơ đáng mua nhất trong tầm giá 2 - 3 triệu VND - Ảnh 1.

Nếu bạn mới bắt đầu bước vào thế giới bàn phím cơ thì có thể sẽ không nghe đến nhãn hiệu iKBC đến từ Đài Loan, thế nhưng với những ai đã có kiến thức kha khá về phím cơ thì chắc chắn sẽ không thể bỏ qua các sản phẩm của hãng này.

bàn phím cơ Hà Nội IKBC F87 RGB là một mẫu bàn phím tiêu biểu cho phong cách làm thiết bị của iKBC: dày dặn, chắc chắn, cảm giác bấm tuyệt vời. Chiếc bàn phím TKL này có keycap (vỏ phím) làm bằng nhựa PBT và khắc ký tự theo kiểu double shot, vậy nên nếu dùng trong thời gian dài thì cũng chẳng lo bị bóng, độ bền siêu vượt trội, hơn hẳn so với keycap làm bằng nhựa ABS.

Đèn nền của chiếc bàn phím này cũng không hề tồi, có nhiều chế độ sáng đẹp mắt, bản thân người viết sau một thời gian được trải nghiệm F87 RGB thì không có gì nhiều để chê, ngoại trừ việc nó hơi nặng và "cục mịch", dây nối không thể tháo rời.

Ưu điểm: Chắc chắn, bền, đẹp, cảm giác bấm siêu tốt, LED RGB sáng rõ.

Nhược điểm: Hơi nặng, dây không thể tháo rời.

Ứng cử viên tiềm năng

bàn phím cơ Hà Nội Corsair K68 - Giá tham khảo: 2,7 triệu VND

Gợi ý 5 mẫu bàn phím cơ đáng mua nhất trong tầm giá 2 - 3 triệu VND - Ảnh 2.

bàn phím cơ Hà Nội K68 là đại diện đến từ hãng thiết bị phần cứng trứ danh Corsair. Chiếc bàn phím này ghi điểm với người dùng bởi một tính năng vô cùng đặc biệt: Chống nước.

Đối với những ai hậu đậu, bất cẩn hoặc coi trọng độ bền của thiết bị thì việc tậu chiếc K68 này là hoàn toàn hợp lý. Bàn phím của Corsair có kết cấu bọc một lớp silicon bên ngoài Switch nên có khẳ năng bảo vệ vi mạch trong phím vô cùng tốt.

Ngoài ra thì chiếc bàn phím cũng cho cảm giác bấm siêu ổn, là bàn phím Fullsize nến có đầy đủ phím chức năng media, kết cấu rắn chắc, chất lượng gia công cao. Tuy nhiên thật đáng tiếc là keycap lại làm bằng nhựa ABS, hơn nữa đèn LED chỉ có đơn một màu đỏ mà thôi.

Ưu điểm: Có tính năng chống nước, chắn chắn, bền đẹp, cảm giác bấm tốt.

Nhược điểm: Keycap làm từ nhựa ABS, đèn LED đơn màu đỏ.

Tham khảo: