Bàn phím cơ Hà Nội Leopold FC750r được ra mắt vào đầu năm 2015 và lập tức trở thành hiện tượng toàn cầu nói chung và Việt Nam nói riêng. Đây là một bộ bàn phím cơ với độ hoàn thiện cao, có thể rút rời dây, sử dụng switch Cherry nhưng với mức giá "mềm mại" hơn rất nhiều so với Filco - một hãng bàn phím cao cấp từ Nhật Bản.
Vào cuối 2017 thì hãng quyết định nâng cấp sản phẩm Bàn phím cơ Hà Nội này, với cái tên rất "dị": FC750r PD.
Không như cái tên thì sản phẩm này không chỉ dành riêng cho "thế giới thứ 3" mà tất cả mọi người đều có thể sử dụng! 2 đặc điểm "ăn tiền" của phiên bản cũ vẫn được giữ lại là switch Cherry và thiết kế chống ồn.
Hãng tặng cho người dùng một miếng mi-ca trong suốt để che bụi những lúc không sử dụng.
Bộ phụ kiện của Bàn phím cơ Hà Nội FC750r PD là một dây kết nối (với một chiếc cuốn dây rất đẹp), một chiếc rút vỏ phím (key-puller), đầu chuyển USB sang P/S2, 4 phím thay thế cho các phím Ctrl và CapsLock.
Bàn phím cơ Hà Nội FC750r PD là một bàn phím Tenkeyless, tức là thiếu đi bộ phím số (Numpad) ở bên phải. Phím này hướng tới game thủ, những người hay đánh văn bản không cần nhập liệu số nhiều, coder... còn những người liên tục phải nhập số như thư kí, kế toán thì có thể chọn bàn phím đầy đủ.
Toàn bộ phím được hoàn thiện bằng nhựa sần, những ai sử dụng Leopold đều biết, hãng hoàn thiện vỏ rất tốt và không bao giờ cho cảm giác ọp ẹp.
Hãng vẫn giữ nguyên thiết kế phần chân (feet) phím chỉ có 1 nấc mà thôi. Là phiên bản nâng cấp mình nghĩ rằng hãng cần thử nghiệm với thiết kế chân 2 tầng, tiện dụng hơn.
Cũng như phiên bản cũ, ta có một số công tắc để đổi vị trí các phím chức năng.
1/ Thiết kế và Tính năng của bàn phím cơ Hà Nội Logitech G512 Carbo
Bàn phím cơ Hà Nội Logitech G512 Carbon là một bàn phím full-size nhưng cực nhỏ gọn, có rất ít không gian bị lãng phí trên bàn phím này. Mặt trên được làm bằng hợp kim nhôm - một chất liệu được dùng trong sản xuất máy bay - nên cho cảm giác rất cứng cáp, không giống như một thiết bị ngoại vi rẻ tiền chút nào. Các phím được thiết kế nổi, màu đen, mang lại sự tương phản tuyệt vời với lớp màu carbon xám than phay xước của phần khung.
Thương hiệu Logitech được hiển thị qua logo "G" nhỏ ở góc trên cùng bên phải của bàn phím. Logo này không được trang bị đèn nền nhưng được mạ niken bóng đẹp mắt. Chúng ta hoàn toàn có thể chấp nhận điều này với mức giá của nó, và riêng bản thân mình lại thích như thế này vì trông nó hài hòa với thiết kế tổng thể của bàn phím hơn, rất đặc sắc và không quá hào nhoáng hay bóng bẩy.
Ở mặt dưới sẽ là các chi tiết cơ bản như trên các bàn phím khác. Chúng ta có sáu chân đệm cao su nhằm giữ cho bàn phím không bị trượt quanh bàn khi sử dụng và chúng hoạt động thực sự hiệu quả. Có hai chân đế rộng, chắc chắn cho phép bạn nâng cao cạnh sau của bàn phím để có được góc đánh máy khác nếu muốn. Ngoài ra, có một chi tiết nhỏ khá thú vị ở mặt dưới này, đó là một đường rãnh nhỏ giúp bạn định tuyến dây điện đi dưới bàn phím. Nó cực kỳ tiện lợi và gọn gàng, tôi thực sự thích các chi tiết nhỏ mà hiệu quả như vậy trên các sản phẩm.
Chúng ta có một cổng kết nối USB mở rộng nằm ở góc trên cùng bên phải, một tính năng tiện lợi mà thường bị thiếu trên rất nhiều bàn phím ở phạm vi giá này, bao gồm cả Cooler Master CK552. Và vì thế, bàn phím này sẽ chiếm hai cổng USB trên máy tính, thêm một cho cổng USB mở rộng. G512 Carbon có một sợi cáp được bện dày và nhô ra ở phía bên phải gần cổng USB; đó là một lựa chọn thông minh bởi vì nó giúp cáp dễ dàng di chuyển xung quanh màn hình của bạn. Ngoài ra, vì cáp được bện khá dày nên được cố định rất tốt.
Một điều cần lưu ý là bạn sẽ phải sử dụng mà không cần đế lót cổ tay hoặc là phải mua riêng lẻ; Bàn phím cơ Hà Nội G512 Carbon không được tặng kèm theo giống như G513,.
Với cả G512 Carbon và G513, Logitech cung cấp các switch cơ độc quyền của riêng mình với ba kiểu chủ yếu: linear, tactile, và clicky. Các switch Romer-G Linear và Tactile được cung cấp từ nhà sản xuất Omron của Nhật Bản, trong khi Logitech đã chuyển sang nhà sản xuất Trung Quốc Kailh cho các switch GX Blue mới.
Switch Romer-G Linear tương tự như một switch Cherry MX Red với cảm giác nhấn phím trơn tru, còn Romer-G Tactile gần gũi hơn với Cherry MX Brown với một khấc nhẹ mỗi khi nhấn, và GX Blue là một sự tương tự với Cherry MX Blue với một khấc nhẹ kèm theo một tiếng click khi mỗi lần nhấn phím.
Logitech tuân theo thiết kế bàn phím tiêu chuẩn cho G512 Carbon; không có tính năng bổ sung cho điều khiển phương tiện hoặc núm xoay chỉnh âm lượng. Vì thế, hàng phím chức năng của bàn phím sẽ đảm nhiệm luôn chức năng điều khiển phương tiện và cho phép bạn thay đổi hiệu ứng ánh sáng của bàn phím.
Ánh sáng RGB trên G512 Carbon thực sự tuyệt vời, nhưng chỉ có một chút đáng tiếc về thiết kế khi các hiệu ứng chức năng phụ (đa phương tiện) của các phím không sáng lên như trên G513. Nếu các chức năng phụ được chiếu sáng thì thật tuyệt vời, và nó cũng dễ dàng hơn nhiều khi sử dụng chúng chơi game trong bóng tối.
Các keycap được hoàn thiện mềm mại, mịn, và bề mặt được làm hơi lõm khiến dễ dàng để đưa các ngón tay hạ cánh ở trung tâm của mỗi phím. Khoảng cách giữa các phím cũng rất phù hợp, tôi không cần thời gian để điều chỉnh theo bố cục của G512 và đang gõ thoải mái và chính xác ngay sau khi lấy nó ra khỏi hộp. Và không giống với G513 đắt hơn, G512 Carbon không bao gồm bất kỳ keycap thay thế nào.
2/ Phần mềm của Bàn phím cơ Hà Nội G512 Carbon
Bàn phím cơ Hà Nội G512 Carbon hoạt động với phần mềm Logitech’s Gaming Software để tùy chỉnh ánh sáng RGB và record macro. Phần mềm này khá dễ sử dụng, nhưng sẽ dễ dàng hơn nếu các nút và menu có thêm phần nhãn tên thay vì chỉ là các biểu tượng mơ hồ.
Logitech’s Gaming Software cho phép bạn sử dụng chức năng LIGHTSYNC của Logitech để đồng bộ hóa ánh sáng RGB của bàn phím với các thiết bị ngoại vi khác của Logitech. Phần mềm này cũng cho phép bạn record macro và vô hiệu hóa các phím cho Chế độ chơi Game, do đó bạn không phải vô tình nhấn phím không mong muốn trong một số game nhất định. Bạn cũng có thể lưu cấu hình và cài đặt của mình vào bộ nhớ trên onboard bàn phím.
Trọng tâm của phần mềm này là phần tùy chỉnh ánh sáng RGB. Bạn có thể chọn màu cho mỗi phím hoặc chọn từ các cài đặt có sẵn. Như hiệu ứng Contrastic cung cấp các màu sắc khác nhau cho các phím hàng chức năng, các phím thông thường và phím số. Các hiệu ứng BleepBoop đầy màu sắc và hiệu ứng Datafall Matrix-esque mặc định màu xanh lá cây cũng rất ấn tượng. Bạn có thể tạo hiệu ứng của riêng mình, nhưng sẽ dễ dàng hơn khi chỉ cần chọn một hiệu ứng có sẵn bạn thích và chỉnh sửa nó.
Nhìn chung, phần mềm này rất hữu ích và dễ sử dụng, nhưng chỉ sau khi bạn tìm ra ý nghĩa của các biểu tượng menu của nó. Nó cho phép xem trước các tùy chỉnh ánh sáng để bạn có thể thiết lập chúng ngay trong lần thử đầu tiên. Tôi rất thích các hiệu ứng màu sắc khác nhau được cung cấp, nhưng với game thủ có thể sẽ tìm thấy nhiều thứ hữu ích hơn, bạn có thể tùy chỉnh các vùng khác nhau trên bàn phím, từ phím WASD và phím mũi tên đến các phím chức năng.
Tham khảo:
- Tư vấn cấu hình PC gaming giá rẻ chơi game trong tầm giá 25 triệu đồng
- Tổng hợp các mẫu link phụ kiện tản nhiệt nước tốt nhất 2019
- Bàn phím cơ Hà Nội chơi game vừa đẹp lại vừa ngon đáng mua nhất hiên nay
- TỔNG HỢP VỎ CASE MÁY TÍNH ĐẸP NHẤT NĂM 2017 (P1)
- Tổng hợp các mẫu PC gaming giá rẻ tốt nhất 2019
- Tổng hợp các mẫu tản nhiệt nước hot nhất 2019
- Tất tần tật phụ kiện máy tính các loại 2019
- 6 con chuột chơi game tốt nhất dành cho game thủ trên PC- Gland computer
- TẢN NHIỆT NƯỚC LÀ GÌ? CÓ NÊN LẮP TẢN NHIỆT NƯỚC CHO PC KHÔNG?